Kính gọng điều trị & thẩm mỹ - Bệnh Viện Mắt Quốc Tế DND - Bắc Giang
    • Tiếng Việt
    • English
  • Hotline:02046 25 26 27

  • Kính gọng điều trị & thẩm mỹ

    [:vi]KÍNH GỌNG

    1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

    Hình dạng ban đầu của kính mắt được xác định đơn giản chỉ là một thấu kính bằng thạch anh được tìm thấy trong di chỉ khảo cổ ở Iraq. Tuy nhiên, những chiếc kính mắt thực sự được ghi nhận đầu tiên vào năm 1021. Cuối thế kỉ 12, kính đã xuất hiện ở Trung Quốc và châu Âu. Thấu kính của Trung Quốc kích thước to hình tròn được lồng vào khung bằng mai rùa đen với chân gọng kính bằng đồng kẹp vào búi tóc.

    Thời kì đầu kính đeo mắt là loại kính đơn khi dùng thì cầm trên tay. Kính chỉ được dùng cho những người có địa vị trong xã hội chứ không nhằm mục đích để tăng thị lực.
    Thế kỉ 13, kính mới được dùng rộng rãi ở châu Âu. Trong một bức vẽ của Tommaso da Modena vào năm 1352 có mô tả Hồng y Hugh de Provence đeo kính mắt. Bấy giờ, thiết kế của kính đeo mắt chỉ gồm 2 mắt kính nối với nhau bằng một gọng cứng đè lên đầu mũi, hai bên có dây đeo vào lỗ tai.
    Năm 1784, Benjamin Franklin phát minh ra loại kính có 2 tiêu điểm, mà ngày nay được biết đến với tên gọi kính 2 tròng (bifocal). Năm 1887, kính áp tròng ra đời.
    Năm 1930, một chuyên gia quang học ở Luân Đôn sáng chế ra hai càng (ngày nay gọi là gọng kính) để mắt kính gá vào một cách chắc chắn.

    Phát minh : Kính mắt xuất hiện chính thức tại Trung Quốc (1270)
    • Trước 1604, người ta đã dùng kính lồi lõm để chữa cận thị, viễn thị.
    Các cải tiến
    • B.Franklin, phát minh kính 2 tròng để dùng cho cả cận thị và viễn thị (1784).
    • Thấu kính loạn thị phát minh do G.Airy (Anh) (1825)
    • Có nhiều cải tiến về gọng, nhiều kiểu kính ra đời.

    2. CẤU TẠO: Kính mắt gồm 3 phần chính: gọng, tròng và giá đỡ.
    Gọng làm bằng kim loại chống gỉ hoặc chất dẻo (cứng hoặc dẻo), phần cuối được uốn cong để lên vành tai, giá đỡ có hai miếng đệm cao su, để gác lên sống mũi.
    Mắt kính được làm bằng chất dẻo cứng, thay cho thủy tinh được sử dụng trước đó.Chất dẻo có các đặc tính tốt như tránh nguy hiểm do các mảnh vỡ, xác định được độ chính xác hơn (cho các tật khúc xạ), với tiêu chuẩn tốt hơn hầu hết các loại thủy tinh. Nhẹ hơn mắt bằng thủy tinh, có thể làm cho mắt kính mỏng hơn tùy kĩ thuật. Có nhiều loại plastic khác nhau. Có các loại: loại chống tia cực tím, loại chống trầy xước và loại có cả hai đặc tính trên. Mắt kính được gắn vào gọng nhờ một sợi dây cước trắng và gọng được xiết chặt giữ hai tròng kính nhờ đinh vít.

    Có rất nhiều loại kính mắt: kính thuốc, kính râm, kính bơi, kính thợ hàn, kính trắng không số, kính thời trang v.v…
    • Kính thuốc: chỉ định cho người mắc tật khúc xạ (Cận thị, Viễn thị, Loạn thị, Lão thị). Đơn kính phải do thầy thuốc nhãn khoa chỉ định sau khi đã tiến hành khám mắt toàn diện.
    • Kính an toàn: hạn chế dị vật, chống mảnh vỡ bay vào mắt, chắn bớt sáng hay bức xạ.
    • Kính râm: giúp nhìn tốt hơn trong ánh sáng ban ngày, bảo vệ khỏi tia UV, hoặc chỉ để che đôi mắt
    • Xem ảnh 3D và 4D, thời trang, thẩm mĩ,…
    Thấu kính chủ yếu được làm bằng chất liệu CR-39, ngoài ra có thể làm bằng polycarbonate hay trivex.
    • Không phù hợp với một số môn thể thao, đặc biệt là thể thao mạnh.
    • Dễ bị dính hơi nước do nước nóng, thức ăn nóng, bơi, mưa, thời tiết thay đổi đột ngột.
    • Khi trầy xước thì khó khôi phục, nếu khôi phục thì mất nhiều thời gian, tiền, và cần đến chuyên gia (mặc dù kính hầu như rất bền và chống xước tốt)
    • Đối với loại kính thủy tinh thì rất dễ bị vỡ và khó bảo quản

     

    Trong cuộc sống hiện tại kính bảo hộ (kính an toàn) vẫn được sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp, hóa chất, xây dựng… Bên cạnh đó nhu cầu làm đẹp và sử dụng kính râm là một nhu cầu thúc đẩy sự sáng tạo ra những kiểu loại kính thời trang. Đối với những người mắt tật khúc xạ: Mặc dù phẫu thuật laze và kính áp tròng đã phổ biến tại Việt Nam nhưng kính đeo mắt vãn vẫn không thể thiếu trong cuộc sống vì những lý do:
    • Không có chỉ định phẫu thuật khúc xạ (Tật khúc xạ chưa ổn định ở trẻ em).
    • Nhiều người bệnh không có điều kiện kinh tế để thực hiện phẫu thuật laze.

     

     

    3. BẢO QUẢN
    Mỗi loại kính cũng cần có cách bảo quản riêng để tăng tuổi thọ cho kính. Khi lấy và đeo kính cần dùnhh cả 2 tay, sau khi dùng xong cần lau chùi cẩn thận và bỏ vào hộp đậy kín. Kính dùng lâu cần lau chùi bằng dung dịch chuyên dụng. Đối với loại kính tiếp xúc trực tiếp với mắt như kính áp tròng, cần phải nhỏ mắt từ 6-8 lần trong vòng từ 10-12 tiếng để bảo vệ mắt.
    Kính là một vật không thể thiếu trong đời sống hiện đại. Nếu biết cách sử dụng và bảo quản tốt, kính sẽ phát huy tối đa công dụng của mình. Kính mắt vừa để trang sức, vừa giúp con người bảo vệ đôi mắt của minh. Hãy cùng biến “lăng kính”của “cửa sổ tâm hồn” mỗi người cùng trở nên phong phú và hoàn thiện hơn.

    Việc sử dụng kính tác động rất lớn đến sức khoẻ của mắt bởi vậy cần sử dụng kính đúng cách.

     Để lựa chọn 1 chiếc kính phù hợp với đôi mắt, cần phải được bác sỹ khám và theo dõi tại các cơ sở chuyên khoa mắt để xác định chính xác độ cận, loạn, trục của kính. Khoảng cách đồng tử và chất liệu mắt kính cũng rất quan trọng cho một đôi kính mắt đúng số.[:en]Wearing eyeglasses is an easy way to correct refractive errors. Improving your vision with eyeglasses offers the opportunity to select from different types of lens options, frame designs and even lens coatings for various purposes.

    Types of Eyeglasses
    There are two different types of eyeglass lens designs: single vision, an all-purpose lens designed to correct distance vision, and multifocal, designed to correct both distance vision and near vision (the upper portion is focused for distance vision, while the bottom portion is used for up close activities such as reading).

    Multifocal lenses are eyeglasses used to correct presbyopia, the eye’s natural diminished ability to focus on near objects that comes with age. Bifocals have a correction for reading on the bottom half of the lens and another for seeing at a distance on the top. Some specialized lenses may also have segments at the top for those who need to look upward at objects that are in the intermediate or near range (double-D bifocals). Trifocals are lenses with three different lens corrections — distance vision, intermediate vision, and near vision — in one set of eyeglasses. Progressive lenses function generally the same way as bifocals or trifocals; however, they have a smooth transition between distance and near focal areas instead visible dividing lines. While the invisible transition of progressive lenses may be more aesthetically pleasing, the focal areas are relatively small because more lens space is used for the transitional areas. Progressive lenses cause more distortion than other types of lenses, making them more difficult to wear for approximately 10 percent of the population.

    If you don’t need correction for seeing at a distance, you can get reading glasses (also called readers) over the counter at drugstores, bookstores and many other retail shops to correct presbyopia. You can also get a prescription for reading glasses from your eye care provider.

    No exercise or medication can reverse presbyopia. Delaying the use of reading glasses is of no benefit. You will probably need to change your eyeglass prescription from time to time between the ages of 40 and 60 because your eye’s natural lens will continue to lose flexibility and, therefore, focusing ability.

    Types of Eyeglass Lens Materials

    Eyeglass lenses used to be made only of glass, but today most lenses are plastic. Plastic lenses are lighter, more flexible, and safer because they are less likely to shatter. They also have inherent UV light-blocking ability.

    For people who wear eyeglasses during sports or other activities that can result in eye injuries, eye doctors often recommend polycarbonate lenses, a safety lens material that is highly impact resistant.

    Trivex is a newer plastic material that meets the same safety standards as polycarbonate, but it is less distorting.

    Another type of lens is a thin, light, plastic lens called a “high index” lens. These are recommended for people who need high visual correction. Because they have a thin profile, they eliminate the “coke bottle” appearance that often comes with thick-lensed glasses.

    Types of Eyeglass Lens Protective Coatings

    Protective coatings for eyeglasses are available to help you keep your eyes healthy.

    Anti-reflective coatings help to diminish reflections off the surface of your glasses, thereby allowing others to make eye contact with you more effectively and improving your appearance. Coated lenses allow more light to pass through them, improving contrast sensitivity and visual acuity. Because of reduced glare and reflections, eyestrain may be reduced. Some of these coatings can be especially helpful for people who are bothered by glare from headlights and other lights while driving at night.

    Another type of coating helps to protect your eyes from the harmful radiation of ultraviolet (UV) light. This type of coating may not be needed on some types of plastic lenses, because they inherently block UV light.

    Another option for vision correction with UV protection is prescription sunglasses. Also, for people who prefer one set of eyeglasses for both inside and outdoors, photochromatic lenses are a good option. Photochromatic lenses have a tint that varies based on their light exposure, with a darker tint in sunlight and lighter indoors. A disadvantage of photochromatic lenses is that they do not work well in cars or airplanes, because the windows block the light rays that trigger the change in lens tint. It may take several minutes for the lens tint to change from dark to light.[:]

    Đội ngũ Bác sỹ

    Các thông tin trên website bacgiang.matquocte.vn chỉ dành cho mục đích tham khảo, tra cứu, khuyến nghị Quý khách hàng không tự ý áp dụng. DND không chịu trách nhiệm về những trường hợp tự ý áp dụng mà không có chỉ định của bác sĩ.

    Copyright 2023 Bệnh viện Mắt Quốc tế DND Bắc Giang | All right reserved. Address: Đường Bàng Bá Lân – P. Dĩnh Kế – Tp Bắc Giang.

    show hide
    go top